Người sử dụng:
 
  Thoát

Tên đề tài  
Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tăng cường phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên
Đơn vị chủ trì Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Năm thực hiện 2004
Chủ nhiệm đề tài KS. Hồ Việt Hà

Tóm tắt nội dung

Tính cấp thiết của đề tài:

Khu vực Min Trung và Tây Nguyên (MT-TN) đưc đ cp trong đ án này bao gm 19 tnh, thành ph trc thuc Trung ương (trong đó 14 tnh ven bin t Thanh Hoá đến Bình Thun và 5 tnh Tây Nguyên), vi tng din tích đt t nhiên là: 144.424,25 km2, dân s 23.222.618 ngưi (chiếm 43,8% din tích và 31,2 % dân s ca cc). Khu vc MT - TN có hơn 1.000 km đưng biên gii vi Lào và Campuchia phía Tây, hơn 1.600 km đưng b bin phía Đông; có h thng các ca khu quc tế và quc gia đưng không, đưng b, đưng bin và sân bay, cng bin là nhng ca ngõ quan trng ca Vit Nam sang Lào, Campuchia, Thái Lan và các nư­ớc khác trong khu vc, thun li cho hưng phát trin kinh tế tuyến hành lang Đông - Tây. Min Trung - Tây Nguyên còn là cu ni gia hai khu vc trng đim phát trin kinh tế ca đt nưc. Vi v trí chiến lưc này, Min Trung - Tây Nguyên đã đưc đc bit chú trng trong Chiến lưc phát trin kinh tế - xã hi ca đt nưc.

Trong những năm qua đưc s quan tâm ca Đng, Nhà nưc và s n lc ca các cp lãnh đo đa phương, du lch Min Trung-Tây Nguyên đã có nhng bưc phát trin nhanh chóng, đóng góp vào s phát trin kinh tế - xã hi, chuyn dch cơ cu kinh tế ca Min Trung - Tây Nguyên cũng như s phát trin du lch chung ca cc. Tuy nhiên, du lch Min Trung - Tây Nguyên còn nhiu hn chế, chưa phát trin tương xng vi tim năng. Vic phát trin du lch chưa thu hút mnh đưc các ngun lc nhm to ra các sn phm du lch hp dn, có kh năng cnh tranh cao trên th trưng trong và ngoài nưc.

Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, vai trò của du lịch Miền Trung - Tây Nguyên đối với việc phát triển du lịch cả nước nói chung và phát triển kinh tế xã hội Miền Trung - Tây Nguyên nói riêng là hết sức quan trọng, do đó Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng đề tài “Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tăng cường phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên”, nhằm phân tích đặc điểm nguồn lực và hiện trạng du lịch Miền Trung - Tây Nguyên và đề xuất các giải pháp cụ thể tạo điều kiện để du lịch Miền Trung - Tây Nguyên phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của khu vực. Đây cũng chính là do nghiên cứu của đề tài.

Mục tiêu đề tài:

Đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp ­ưu tiên phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên.

Phương pháp nghiên cứu:

- Tổng hp và đánh giá:

- Điều tra kho sát thc tế:

- Phân tích thống kê, d báo

- Phương pháp chuyên gia

Nội dung đề tài:

Tổng hợp, cập nhật, đánh giá tiềm năng và định h­ướng phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên:

§     Phân tích lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch của miền Trung - Tây Nguyên; Dự báo và định hướng phát triển du lịch của miền Trung và Tây Nguyên đến năm 2010: định hướng không gian phát triển du lịch và một số lĩnh vực chủ yếu về du lịch.

§     Phân tích, đánh giá những mặt được và hạn chế trong quá trình phát triển du lịch của vùng, cơ hội phát triển và những thách thức, các bài học kinh nghiệm; những vấn đề cần tập trung giải quyết nhằm thúc đẩy sự phát triển của du lịch miền Trung - Tây Nguyên.

Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển mạnh du lịch miền Trung - Tây Nguyên: Xây dựng luận cứ khoa học, nhằm đề xuất các giải pháp phát triển du lịch của vùng miền Trung - Tây Nguyên và đề xuất hệ thống các giải pháp và chính sách nhằm tạo b­ước chuyển mạnh của du lịch miền Trung - Tây Nguyên trên cơ sở định hướng phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên, cụ thể nh­ư sau:

§     Nhóm giải pháp chung tạo điều kiện phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các giải pháp về thủ tục hành chính xuất nhập cảnh: về visa tại một số cửa khẩu thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên; cho phép quá cảnh xe tay lái nghịch tại một số tuyến đường thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên…

§     Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý: Thành lập Ban điều hành chung nhằm quản lý quy hoạch phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên.

§     Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên (đào tạo nghiệp vụ du lịch, đào tạo bậc trung học, đại học . . . )

§     Nhóm giải pháp về vốn đầu tư: Giải pháp về thu hút vốn đầu t­ư phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên. Phát triển cơ sở hạ tầng đến các khu, điểm du lịch, cơ chế ­ưu đãi về thuế, đất,...

§     Nhóm giải pháp về thị trường: Giải pháp về quảng bá, xúc tiến du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

§     Nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp du lịch:

­       Giải pháp về tài chính

­       Giải pháp tổ chức, xắp xếp doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Kết quả đề tài:

Ý nghĩa của khoa học: đề tài hệ thống, đánh giá, phân tích các văn bản pháp lý liên quan tới việc điều chỉnh phát triển du lịch của vùng từ đó đ­ưa ra các cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các cơ chế, chính sách và giải pháp đẩy mạnh phát triển mạnh du lịch Miền Trung - Tây Nguyên.

Địa chỉ ứng dụng kết quả đề tài:

Đề tài là cơ sở khoa học trình Thủ t­ướng Chính phủ Đề án phương hướng và giải pháp phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên (ngày 4/8/2005 Thủ t­ướng Chính phủ đã có quyết định 194/2005/QĐ - TTg phê duyệt Đề án Phương hướng và giải pháp phát triển du lịch Miền Trung - tây Nguyên).



 
 
Nhiệm vụ khoa học công nghệ 2008
  Đơn vị thực hiện: Trung tâm Thông tin du lịch
Bản quyền: Cục Du lịch Quốc Gia Việt Nam
Lưu hành nội bộ